Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 24/06

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 24/06

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 24/06
Tặng bác 2 kèo swing bác có thể vào ngay và luôn là sell UJ và buy EG
Sau khi cháy cái tk contest quyết định bỏ trò scalping quay về bản năng gốc là swing, mà ngồi đợi kèo mốc cả mõm chưa thấy, 2 tuần chả buồn mở chart coi, buồn vãi chấy :oops::oops::oops:

Tặng bác 2 kèo swing bác có thể vào ngay và luôn là sell UJ và buy EG :D
 
Tặng bác 2 kèo swing bác có thể vào ngay và luôn là sell UJ và buy EG :D
OK, buy EG vào đc ngay, SL 20pip nhé
awww_tradingview_com_x_7kya9zLT__.png
 
Tặng bác 2 kèo swing bác có thể vào ngay và luôn là sell UJ và buy EG :D
Gì chứ thấy UsdJpy không dám SELL rồi đó.
(không liên quan tư tưởng cá nhân đang me SELL vàng nha. Phân kì tăng phe SELL hụt hơi trên h4 rồi. Chờ xuống 106.25 quay lên là LONG UsdJpy: quan điểm cá nhân)
 
Hôm qua giá phi ghê quá, sáng nay mới vô SELL bạc
View attachment 154409
Cứ bình tĩnh, trong vòng 48 giờ nữa hiệu ứng cuối tháng sẽ tới. Hiện tại tâm lý lo lắng covid đợt 2, căng thẳng thương mại, đường cong lợi suất đảo ngược.
+ Giờ covid ảnh hưởng thế nào nữa thì mấy ông Mỹ tuyên bố không có chuyện đóng cửa kinh tế nữa. Thiệt hại quá lớn (~ Trump chơi liều SL tài khoản luôn)
+ Mới tuần trước bộ Thương mại hối TQ mua hàng. TQ đang cù nhầy trả giá điều kiện, mấy ông Mỹ làm rần rần lên dọa, rồi xuống nước các kiểu. Đầu tháng TQ đặt hàng ấy mà, làm gì căng. TQ chỉ cần câu giờ thôi.
+ FED sẽ phải kiểm soát đường cong trái phiếu sớm.
awww_tradingview_com_x_LUCuI8Hj__.png

spx500 và bạc. sell bạc cũng không khác gì sell spx500, cụ định chống lại fed à :D
 
Mấy hôm nay lại phong phanh vụ Trung + bị vỡ đập gây lụt Tứ Xuyên, ngoài ra đập Tam Hiệp cũng đang có nguy cơ vỡ và nguy cơ gây ngập lụt còn lớn hơn nhiều. Đây chỉ là tin đồn chưa kiểm chứng xác thực nên không muốn nói kỹ, tuy nhiên vấn đề các đập thủy điện là 1 cũng là 1 chủ đề hay nên tìm hiểu.
Đầu tiên phải nói luôn là ngành công nghiệp thủy điện đã bị các nước phát triển phương Tây ngừng xây dựng từ vài chục năm nay, thậm chí người ta còn dần phá bỏ các công trình thủy điện đã xây từ trước đó và thay thế dần bằng điện hạt nhân, điện mặt trời ....bên cạnh nhiệt điện chưa thay thế được. Lí do thì có 2 phần:
1. Lí do thứ 1 là công nghệ điện hạt nhân phát triển và khả năng kiểm soát tốt giúp các nước có 1 nguồn điện sạch, rẻ và gần như vô tận đủ khả năng thay thế các nguồn điện cũ.
2. Lí do thứ 2 và đây mới là lí do quan trọng: thủy điện là ngành cực kì nguy hại nhiều mặt cho tự nhiên cũng như con người về lâu dài:
- Phá hủy môi sinh các loài động - thực vật. Ví dụ các loài cá về mùa sinh sản chúng sẽ bơi ngược dòng đẻ trứng. Việc xây dựng các thủy điện khiến chúng mất hoặc giảm khả năng sinh sản, về lâu dài tuyệt diệt dần các loài cá sinh sống trên sông, tương tự là các loài thực vật và động vật sinh sống ven sông cũng sẽ ảnh hưởng. Ví dụ điển hình như sông Mekong bị Trung Quốc, Lào, Campuchia chia nhau xây dựng mấy chục con đập dọc theo sông như hiện nay khiến số lượng các loài cá và động vật mạnh. Dân miền Tây Nam Bộ VN trước sống bằng nghề cá giờ không sống nổi nữa.
- Các con sông lớn thường có 2 mùa theo tự nhiên: mùa lũ và mùa khô. Khi xây thủy điện, vì nhu cầu sản xuất điện các nhà máy phải luôn trữ 1 lượng nước lớn trong 1 mức độ cố định. Vào mua khô, việc tích trữ nước quá nhiều ở thượng nguồn sẽ khiến phía dưới khô hạn càng nặng hơn nhiều. Vào mùa lũ, khi mưa quá lớn quá nhiều - lượng nước tích trữ vượt quá mức độ cho phép gây nguy hiểm họ sẽ xả đập để tránh nguy cơ vỡ đập, khiến lượng nước dồn về gấp bội và gây lũ lụt nặng ở vùng hạ lưu hơn bình thường. Nếu 1 con sông xây dựng quá nhiều đập thủy điện thì mức nguy hiểm còn tăng lên gấp bội vì chỉ cần 1 con đập phía trên xả lũ là các đập phía dưới bắt buộc phải xả theo gây nên hiệu ứng lũ chồng lũ hàng chục lần (tương tự như hiện tượng bán tháo cổ phiếu).
Việc hạn chồng hạn, lũ chồng lũ vừa góp thêm phần phá hủy môi sinh, đồng thời cũng gây nguy hiểm và nguy hại cho người dân sống 2 bên bờ sông rất lớn. Lấy ví dụ thực tế như mấy cái nhà máy thủy điện con con ở miền Trung Việt Nam, năm nào cũng thấy lũ lớn phá hủy nhà cửa, gây chết người .... gây thiệt hại lớn mà nguyên nhân chủ yếu là do các nhà máy thủy điện xả lũ chứ không phải do mưa tự nhiên. Mỗi mùa lũ dân xứ Vịt lại hô hào nhau quyên góp ủng hộ, nhưng cái chúng ta cần làm hơn đó là dừng và bỏ các nhà máy thủy điện đi mới là giải pháp đúng đắn và lâu dài. Thay vì thế chúng ta vẫn đang rất tích cực trong việc xây thêm nhà máy thủy điện ???
Nói dại chứ gặp năm nào mưa to lũ lớn trên sông Me Kong có lẽ chúng ta sẽ nhìn thấy cả Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia đều ngập trong nước.
- Ngoài các hậu quả chính thấy rõ, thì còn có nhiều hệ lụy xấu bất lường mà chúng ta chỉ nhận thấy sau nhiều năm, ví dụ như hiện tượng ngập mặn. Đó là khi các dòng sông bị hạn hán quá nặng và quá lâu, khiến mực nước sông thấp hơn mực nước biển và nước biển tràn ngược vào các dòng sông, ngấm vào đất khiến cho đất ven sông vốn trù phú màu mỡ thì bỗng nhiên thành đất mặn không thể trồng lúa - cây ăn quả như trước đây được nữa.....

Cho nên ở thời đại này thì việc xây dựng các nhà máy thủy điện tràn lan ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia .... nó không chỉ thể hiện các nước này đang có trình độ kỹ thuật - văn hóa, tầm nhìn rất thấp, mà nó còn là 1 hành động rất thiếu nhân tính vì nó chỉ làm lợi cho các nước, các vùng, các doanh nghiệp xây thủy điện mà gây nguy hiểm và tai hại cực kì lớn cho các vùng khác cũng như ảnh hưởng lớn đến môi sinh. Cho nên đọc báo mà thấy Việt Nam khoe đang hay sắp xây thêm mấy chục nhà máy thủy điện thì chúng ta nên buồn chứ đừng có vui.
Không phải tự nhiên mà rất nhiều nước đã từ bỏ thủy điện trong khi vẫn giữ lại nhiệt điện dù nó cũng gây ô nhiễm môi trường khá lớn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Mấy hôm nay lại phong phanh vụ Trung + bị vỡ đập gây lụt Tứ Xuyên, ngoài ra đập Tam Hiệp cũng đang có nguy cơ vỡ và nguy cơ gây ngập lụt còn lớn hơn nhiều. Đây chỉ là tin đồn chưa kiểm chứng xác thực nên không muốn nói kỹ, tuy nhiên vấn đề các đập thủy điện là 1 cũng là 1 chủ đề hay nên tìm hiểu.
Đầu tiên phải nói luôn là ngành công nghiệp thủy điện đã bị các nước phát triển phương Tây ngừng xây dựng từ vài chục năm nay, thậm chí người ta còn dần phá bỏ các công trình thủy điện đã xây từ trước đó và thay thế dần bằng điện hạt nhân, điện mặt trời ....bên cạnh nhiệt điện chưa thay thế được. Lí do thì có 2 phần:
1. Lí do thứ 1 là công nghệ điện hạt nhân phát triển và khả năng kiểm soát tốt giúp các nước có 1 nguồn điện sạch, rẻ và gần như vô tận đủ khả năng thay thế các nguồn điện cũ.
2. Lí do thứ 2 và đây mới là lí do quan trọng: thủy điện là ngành cực kì nguy hại nhiều mặt cho tự nhiên cũng như con người về lâu dài:
- Phá hủy môi sinh các loài động - thực vật. Ví dụ các loài cá về mùa sinh sản chúng sẽ bơi ngược dòng đẻ trứng. Việc xây dựng các thủy điện khiến chúng mất hoặc giảm khả năng sinh sản, về lâu dài tuyệt diệt dần các loài cá sinh sống trên sông, tương tự là các loài thực vật và động vật sinh sống ven sông cũng sẽ ảnh hưởng. Ví dụ điển hình như sông Mekong bị Trung Quốc, Lào, Campuchia chia nhau xây dựng mấy chục con đập dọc theo sông như hiện nay khiến số lượng các loài cá và động vật mạnh. Dân miền Tây Nam Bộ VN trước sống bằng nghề cá giờ không sống nổi nữa.
- Các con sông lớn thường có 2 mùa theo tự nhiên: mùa lũ và mùa khô. Khi xây thủy điện, vì nhu cầu sản xuất điện các nhà máy phải luôn trữ 1 lượng nước lớn trong 1 mức độ cố định. Vào mua khô, việc tích trữ nước quá nhiều ở thượng nguồn sẽ khiến phía dưới khô hạn càng nặng hơn nhiều. Vào mùa lũ, khi mưa quá lớn quá nhiều - lượng nước tích trữ vượt quá mức độ cho phép gây nguy hiểm họ sẽ xả đập để tránh nguy cơ vỡ đập, khiến lượng nước dồn về gấp bội và gây lũ lụt nặng ở vùng hạ lưu hơn bình thường. Nếu 1 con sông xây dựng quá nhiều đập thủy điện thì mức nguy hiểm còn tăng lên gấp bội vì chỉ cần 1 con đập phía trên xả lũ là các đập phía dưới bắt buộc phải xả theo gây nên hiệu ứng lũ chồng lũ hàng chục lần (tương tự như hiện tượng bán tháo cổ phiếu).
Việc hạn chồng hạn, lũ chồng lũ vừa góp thêm phần phá hủy môi sinh, đồng thời cũng gây nguy hiểm và nguy hại cho người dân sống 2 bên bờ sông rất lớn. Lấy ví dụ thực tế như mấy cái nhà máy thủy điện con con ở miền Trung Việt Nam, năm nào cũng thấy lũ lớn phá hủy nhà cửa, gây chết người .... gây thiệt hại lớn mà nguyên nhân chủ yếu là do các nhà máy thủy điện xả lũ chứ không phải do mưa tự nhiên. Mỗi mùa lũ dân xứ Vịt lại hô hào nhau quyên góp ủng hộ, nhưng cái chúng ta cần làm hơn đó là dừng và bỏ các nhà máy thủy điện đi mới là giải pháp đúng đắn và lâu dài. Thay vì thế chúng ta vẫn đang rất tích cực trong việc xây thêm nhà máy thủy điện ???
Nói dại gặp năm nào mưa to lũ lớn trên sông Me Kong có lẽ chúng ta sẽ nhìn thấy cả Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia đều ngập trong nước.
- Ngoài các hậu quả chính thấy rõ, thì còn có nhiều hệ lụy xấu bất lường mà chúng ta chỉ nhận thấy sau nhiều năm, ví dụ như hiện tượng ngập mặn. Đó là khi các dòng sông bị hạn hán quá nặng và quá lâu, khiến mực nước sông thấp hơn mực nước biển và nước biển tràn ngược vào các dòng sông, ngấm vào đất khiến cho đất ven sông vốn trù phú màu mỡ thì bỗng nhiên thành đất mặn không thể trồng lúa - cây ăn quả như trước đây được nữa.....

Cho nên ở thời đại này thì việc xây dựng các nhà máy thủy điện tràn lan ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia .... nó không chỉ thể hiện các nước này đang có trình độ kỹ thuật - văn hóa rất thấp, mà nó còn là 1 hành động rất thiếu nhân tính vì nó làm lợi cho các nước, các vùng, các doanh nghiệp xây thủy điện mà gây nguy hiểm và tai hại cực kì lớn cho các vùng khác cũng như ảnh hưởng lớn đến môi sinh. Cho nên đọc báo mà thấy Việt Nam khoe đang hay sắp xây thêm mấy chục nhà máy thủy điện thì chúng ta nên buồn chứ đừng có vui.
Không phải tự nhiên mà rất nhiều nước đã từ bỏ thủy điện trong khi vẫn giữ lại nhiệt điện dù nó gây ô nhiễm môi trường khá lớn.
Đọc mấy cái này cuốn quá bác :rolleyes:
 
Mấy hôm nay lại phong phanh vụ Trung + bị vỡ đập gây lụt Tứ Xuyên, ngoài ra đập Tam Hiệp cũng đang có nguy cơ vỡ và nguy cơ gây ngập lụt còn lớn hơn nhiều. Đây chỉ là tin đồn chưa kiểm chứng xác thực nên không muốn nói kỹ, tuy nhiên vấn đề các đập thủy điện là 1 cũng là 1 chủ đề hay nên tìm hiểu.
Đầu tiên phải nói luôn là ngành công nghiệp thủy điện đã bị các nước phát triển phương Tây ngừng xây dựng từ vài chục năm nay, thậm chí người ta còn dần phá bỏ các công trình thủy điện đã xây từ trước đó và thay thế dần bằng điện hạt nhân, điện mặt trời ....bên cạnh nhiệt điện chưa thay thế được. Lí do thì có 2 phần:
1. Lí do thứ 1 là công nghệ điện hạt nhân phát triển và khả năng kiểm soát tốt giúp các nước có 1 nguồn điện sạch, rẻ và gần như vô tận đủ khả năng thay thế các nguồn điện cũ.
2. Lí do thứ 2 và đây mới là lí do quan trọng: thủy điện là ngành cực kì nguy hại nhiều mặt cho tự nhiên cũng như con người về lâu dài:
- Phá hủy môi sinh các loài động - thực vật. Ví dụ các loài cá về mùa sinh sản chúng sẽ bơi ngược dòng đẻ trứng. Việc xây dựng các thủy điện khiến chúng mất hoặc giảm khả năng sinh sản, về lâu dài tuyệt diệt dần các loài cá sinh sống trên sông, tương tự là các loài thực vật và động vật sinh sống ven sông cũng sẽ ảnh hưởng. Ví dụ điển hình như sông Mekong bị Trung Quốc, Lào, Campuchia chia nhau xây dựng mấy chục con đập dọc theo sông như hiện nay khiến số lượng các loài cá và động vật mạnh. Dân miền Tây Nam Bộ VN trước sống bằng nghề cá giờ không sống nổi nữa.
- Các con sông lớn thường có 2 mùa theo tự nhiên: mùa lũ và mùa khô. Khi xây thủy điện, vì nhu cầu sản xuất điện các nhà máy phải luôn trữ 1 lượng nước lớn trong 1 mức độ cố định. Vào mua khô, việc tích trữ nước quá nhiều ở thượng nguồn sẽ khiến phía dưới khô hạn càng nặng hơn nhiều. Vào mùa lũ, khi mưa quá lớn quá nhiều - lượng nước tích trữ vượt quá mức độ cho phép gây nguy hiểm họ sẽ xả đập để tránh nguy cơ vỡ đập, khiến lượng nước dồn về gấp bội và gây lũ lụt nặng ở vùng hạ lưu hơn bình thường. Nếu 1 con sông xây dựng quá nhiều đập thủy điện thì mức nguy hiểm còn tăng lên gấp bội vì chỉ cần 1 con đập phía trên xả lũ là các đập phía dưới bắt buộc phải xả theo gây nên hiệu ứng lũ chồng lũ hàng chục lần (tương tự như hiện tượng bán tháo cổ phiếu).
Việc hạn chồng hạn, lũ chồng lũ vừa góp thêm phần phá hủy môi sinh, đồng thời cũng gây nguy hiểm và nguy hại cho người dân sống 2 bên bờ sông rất lớn. Lấy ví dụ thực tế như mấy cái nhà máy thủy điện con con ở miền Trung Việt Nam, năm nào cũng thấy lũ lớn phá hủy nhà cửa, gây chết người .... gây thiệt hại lớn mà nguyên nhân chủ yếu là do các nhà máy thủy điện xả lũ chứ không phải do mưa tự nhiên. Mỗi mùa lũ dân xứ Vịt lại hô hào nhau quyên góp ủng hộ, nhưng cái chúng ta cần làm hơn đó là dừng và bỏ các nhà máy thủy điện đi mới là giải pháp đúng đắn và lâu dài. Thay vì thế chúng ta vẫn đang rất tích cực trong việc xây thêm nhà máy thủy điện ???
Nói dại gặp năm nào mưa to lũ lớn trên sông Me Kong có lẽ chúng ta sẽ nhìn thấy cả Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia đều ngập trong nước.
- Ngoài các hậu quả chính thấy rõ, thì còn có nhiều hệ lụy xấu bất lường mà chúng ta chỉ nhận thấy sau nhiều năm, ví dụ như hiện tượng ngập mặn. Đó là khi các dòng sông bị hạn hán quá nặng và quá lâu, khiến mực nước sông thấp hơn mực nước biển và nước biển tràn ngược vào các dòng sông, ngấm vào đất khiến cho đất ven sông vốn trù phú màu mỡ thì bỗng nhiên thành đất mặn không thể trồng lúa - cây ăn quả như trước đây được nữa.....

Cho nên ở thời đại này thì việc xây dựng các nhà máy thủy điện tràn lan ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia .... nó không chỉ thể hiện các nước này đang có trình độ kỹ thuật - văn hóa rất thấp, mà nó còn là 1 hành động rất thiếu nhân tính vì nó làm lợi cho các nước, các vùng, các doanh nghiệp xây thủy điện mà gây nguy hiểm và tai hại cực kì lớn cho các vùng khác cũng như ảnh hưởng lớn đến môi sinh. Cho nên đọc báo mà thấy Việt Nam khoe đang hay sắp xây thêm mấy chục nhà máy thủy điện thì chúng ta nên buồn chứ đừng có vui.
Không phải tự nhiên mà rất nhiều nước đã từ bỏ thủy điện trong khi vẫn giữ lại nhiệt điện dù nó gây ô nhiễm môi trường khá lớn.
Lo mà tích lũy tiền té qua mấy nước dân số già an sinh tốt đi ông giáo à, ở cái xứ này mình ko phải nhóm lợi ích nên mình méo đc phục vụ đâu, có phân tích chém gió chơi với nhau thôi chớ có giải quyết đc vấn đề mie j đâu :V
 
Mấy hôm nay lại phong phanh vụ Trung + bị vỡ đập gây lụt Tứ Xuyên, ngoài ra đập Tam Hiệp cũng đang có nguy cơ vỡ và nguy cơ gây ngập lụt còn lớn hơn nhiều. Đây chỉ là tin đồn chưa kiểm chứng xác thực nên không muốn nói kỹ, tuy nhiên vấn đề các đập thủy điện là 1 cũng là 1 chủ đề hay nên tìm hiểu.
Đầu tiên phải nói luôn là ngành công nghiệp thủy điện đã bị các nước phát triển phương Tây ngừng xây dựng từ vài chục năm nay, thậm chí người ta còn dần phá bỏ các công trình thủy điện đã xây từ trước đó và thay thế dần bằng điện hạt nhân, điện mặt trời ....bên cạnh nhiệt điện chưa thay thế được. Lí do thì có 2 phần:
1. Lí do thứ 1 là công nghệ điện hạt nhân phát triển và khả năng kiểm soát tốt giúp các nước có 1 nguồn điện sạch, rẻ và gần như vô tận đủ khả năng thay thế các nguồn điện cũ.
2. Lí do thứ 2 và đây mới là lí do quan trọng: thủy điện là ngành cực kì nguy hại nhiều mặt cho tự nhiên cũng như con người về lâu dài:
- Phá hủy môi sinh các loài động - thực vật. Ví dụ các loài cá về mùa sinh sản chúng sẽ bơi ngược dòng đẻ trứng. Việc xây dựng các thủy điện khiến chúng mất hoặc giảm khả năng sinh sản, về lâu dài tuyệt diệt dần các loài cá sinh sống trên sông, tương tự là các loài thực vật và động vật sinh sống ven sông cũng sẽ ảnh hưởng. Ví dụ điển hình như sông Mekong bị Trung Quốc, Lào, Campuchia chia nhau xây dựng mấy chục con đập dọc theo sông như hiện nay khiến số lượng các loài cá và động vật mạnh. Dân miền Tây Nam Bộ VN trước sống bằng nghề cá giờ không sống nổi nữa.
- Các con sông lớn thường có 2 mùa theo tự nhiên: mùa lũ và mùa khô. Khi xây thủy điện, vì nhu cầu sản xuất điện các nhà máy phải luôn trữ 1 lượng nước lớn trong 1 mức độ cố định. Vào mua khô, việc tích trữ nước quá nhiều ở thượng nguồn sẽ khiến phía dưới khô hạn càng nặng hơn nhiều. Vào mùa lũ, khi mưa quá lớn quá nhiều - lượng nước tích trữ vượt quá mức độ cho phép gây nguy hiểm họ sẽ xả đập để tránh nguy cơ vỡ đập, khiến lượng nước dồn về gấp bội và gây lũ lụt nặng ở vùng hạ lưu hơn bình thường. Nếu 1 con sông xây dựng quá nhiều đập thủy điện thì mức nguy hiểm còn tăng lên gấp bội vì chỉ cần 1 con đập phía trên xả lũ là các đập phía dưới bắt buộc phải xa theo gây nên hiệu ứng lũ chồng lũ hàng chục lần (tương tự như hiện tượng bán tháo cổ phiếu).
Việc hạn chồng hạn, lũ chồng lũ vừa góp thêm phần phá hủy môi sinh, đồng thời cũng gây nguy hiểm và nguy hại cho người dân sống 2 bên bờ sông rất lớn. Lấy ví dụ thực tế như mấy cái nhà máy thủy điện con con ở miền Trung Việt Nam, năm nào cũng thấy lũ lớn phá hủy nhà cửa, gây chết người .... gây thiệt hại lớn mà nguyên nhân chủ yếu là do các nhà máy thủy điện xả lũ chứ không phải do mưa tự nhiên. Mỗi mùa lũ dân xứ Vịt lại hô hào nhau quyên góp ủng hộ, nhưng cái chúng ta nên làm hơn đó là dừng và bỏ các nhà máy thủy điện đi mới là giải pháp đúng đắn và lâu dài. Thay vì thế chúng ta vẫn đang rất tích cực trong việc xây thêm nhà máy thủy điện ???
Nói dại gặp năm nào mưa to lũ lớn trên sông Me Kong có lẽ chúng ta sẽ thấy cả Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia đều ngập trong nước.
- Ngoài các hậu quả chính thấy rõ, thì còn có nhiều hệ lụy xấu bất lường mà chúng ta chỉ nhận thấy sau nhiều năm, ví dụ như hiện tượng ngập mặn. Đó là khi các dòng sông bị hạn hán quá nặng và quá lâu, khiến mực nước sông thấp hơn mực nước biển và nước biển tràn ngược vào các dòng sông, ngấm vào đất khiến cho đất ven sông vốn trù phú màu mỡ thì bỗng nhiên thành đất mặn không thể trồng lúa - cây ăn quả như trước đây được nữa.....


Cho nên ở thời đại này thì việc xây dựng các nhà máy thủy điện tràn lan ở Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia .... nó không chỉ thể hiện các nước này đang có trình độ kỹ thuật - văn hóa rất thấp, mà nó còn là 1 hành động rất thất đức vì nó làm lợi cho các nước, các vùng, các doanh nghiệp xây thủy điện mà nguy hại cực kì lớn cho các vùng khác cũng như ảnh hưởng lớn đến môi sinh. Cho nên đọc báo mà thấy Việt Nam khoe đang hay sắp xây thêm mấy chục nhà máy thủy điện thì chúng ta nên buồn chứ đừng có vui.
Không phải tự nhiên mà rất nhiều nước đã từ bỏ thủy điện trong khi vẫn giữ lại nhiệt điện dù nó gây ô nhiễm môi trường khá lớn.
Tác hại của thủy điện thế nào ai cũng biết. Ngập mặn ở đồng bằng sông cửu long vào đến tận Cần thơ rồi. VN còn đang vận động Lào không xây thêm cái thứ 6 để hạn chế tác động ở hạ du mekong. Mà ông Lào thì lười, đang muốn xây thủy điện bán điện, làm cục pin cấp điện cho Indochina. Tiền xây là do TQ bơm. Vấn đề này các nước chịu tác động lớn nhất là vùng hạ lưu như Việt Nam, chứ ông Lào thượng nguồn bị tác động ít. Cam thì biển hồ cũng đang cạn.
Cái này cũng là cái mà 3 ông Đông Nam Á làm gì cũng phải nhìn TQ khi các sông chính như mekong, sông hồng đều từ TQ, nó ngăn nước cũng chết mà xả nước cũng chết. Cần gì mang quân sang đánh đâu
 
Cứ bình tĩnh, trong vòng 48 giờ nữa hiệu ứng cuối tháng sẽ tới. Hiện tại tâm lý lo lắng covid đợt 2, căng thẳng thương mại, đường cong lợi suất đảo ngược.
+ Giờ covid ảnh hưởng thế nào nữa thì mấy ông Mỹ tuyên bố không có chuyện đóng cửa kinh tế nữa. Thiệt hại quá lớn (~ Trump chơi liều SL tài khoản luôn)
+ Mới tuần trước bộ Thương mại hối TQ mua hàng. TQ đang cù nhầy trả giá điều kiện, mấy ông Mỹ làm rần rần lên dọa, rồi xuống nước các kiểu. Đầu tháng TQ đặt hàng ấy mà, làm gì căng. TQ chỉ cần câu giờ thôi.
+ FED sẽ phải kiểm soát đường cong trái phiếu sớm.
Tèn tén ten, vừa nói xong, truyền thông phao tin rồi nhé. Cụ thể là New York Times:
Trích dẫn từ nguồn tin trong cuộc liên quan đến thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ và Trung Quốc, NY Times cho biết rằng những bình luận của Cameron Navarro dường như là một câu nói khó hiểu, phản ánh quan điểm diều hâu cá nhân của ông đối với Trung Quốc và không đại diện cho chính sách quản lý.
Các quan chức Trung Quốc đã chỉ ra rằng nhập khẩu tháng 6 này từ Hoa Kỳ dự kiến sẽ cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ sau khi giảm trong những tháng gần đây do sự bùng phát, quan chức giấu tên cho biết thêm.

=> Anh hứa sẽ nhập rất nhiều hàng từ Mỹ. Cứ từ từ ...
 
Tác hại của thủy điện thế nào ai cũng biết. Ngập mặn ở đồng bằng sông cửu long vào đến tận Cần thơ rồi. VN còn đang vận động Lào không xây thêm cái thứ 6 để hạn chế tác động ở hạ du mekong. Mà ông Lào thì lười, đang muốn xây thủy điện bán điện, làm cục pin cấp điện cho Indochina. Tiền xây là do TQ bơm. Vấn đề này các nước chịu tác động lớn nhất là vùng hạ lưu như Việt Nam, chứ ông Lào thượng nguồn bị tác động ít. Cam thì biển hồ cũng đang cạn.
Cái này cũng là cái mà 3 ông Đông Nam Á làm gì cũng phải nhìn TQ khi các sông chính như mekong, sông hồng đều từ TQ, nó ngăn nước cũng chết mà xả nước cũng chết. Cần gì mang quân sang đánh đâu
Nhìn tổng thể trên toàn thế giới thì các nền văn minh lớn trong lịch sử đều gắn liền với các con sông lớn : Hoa Hạ, Ai Cập, Ấn Độ, sông Nile ở châu Phi, lịch sử Việt Nam cũng phát triển lên từ 2 con sông Hồng và Cửu Long. Hay nói như nước Mỹ hiện tại thành cường quốc số 1 thế giới cũng là nhờ khởi nguồn của họ là 1 mảnh đất quá mức trù phú với vô số con sông lớn đan dọc khắp đất nước. Mà giờ các con sông biến thành các vùng đất chết thì nhìn sơ qua là thấy hậu quả lớn như thế nào.
Xét cho cùng thì cũng là chuyện nhân - quả, thế giới có bao nhiêu nước tử tế không chơi, chơi với vài ông bạn thì toàn bạn mất dạy, có lợi thì ăn 1 mình, chuyện xấu thì nhường cho bạn gánh :oops::oops::oops:. Nếu chơi với phương Tây 1 là ko lo bị chơi đểu, 2 là có cơ hội phát triển như Đài, Hàn, Sing, Nhật .. khi đó có vị thế có tiếng nói thì mới thuyết phục nước khác ko xây thủy điện được.
 
Nhìn tổng thể trên toàn thế giới thì các nền văn minh lớn trong lịch sử đều gắn liền với các con sống lớn : Hoa Hạ, Ai Cập, Ấn Độ, sông Nile ở châu Phi, lịch sử Việt Nam cũng phát triển lên từ 2 con sông Hồng và Cửu Long. Hay nói như nước Mỹ hiện tại thành cường quốc số 1 thế giới cũng là nhờ khởi nguồn của họ là 1 mảnh đất quá mức trù phú với vô số con sông lớn đan dọc khắp đất nước. Mà giờ các con sông biến thành các vùng đất chết thì nhìn sơ qua là thấy hậu quả lớn như thế nào.
Xét cho cùng thì cũng là chuyện nhân - quả, thế giới có bao nhiêu nước tử tế không chơi, chơi với vài ông bạn thì toàn bạn mất dạy, thấy lợi quên nghĩa :oops::oops::oops:
Cũng không phải muốn chơi đâu, có đợt tôi sang bên Mông Cổ, nói chuyện với tụi nó về TQ, nó bảo, biết là thằng hàng xóm đểu nhưng đếu chuyển nhà được, nên cũng lựa mà sống thôi.
Cũng chính vì phụ thuộc nó về cả nguồn nước, thị trường xuất khẩu, nhập khẩu nên muốn nó to cũng ko đc, muốn không chơi cũng không xong đó ông. Mà xét cho cùng lợi chỉ có ích quốc gia là trên hết, không có kẻ thù vĩnh viễn cũng không có đồng minh vĩnh viễn. :rolleyes:
Mà chuyện thủy điện không làm thì lấy đâu điện. điện mặt trời và điện gió công suất không đủ, điện hạt nhân tốn kém mà cũng nguy hiểm, dự án ở Ninh Thuận đã dừng, còn nhiệt điện cũng gây ô nhiễm. Giờ cũng chưa có giải pháp cho vấn đề này.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 736 Xem / 38 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 173 Xem / 6 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 379 Xem / 20 Trả lời
  • phaisinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 179 Xem / 3 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 5,158 Xem / 84 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 152 Xem / 4 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên